Sưu tầm và tuyển chọn những bài văn mẫu hay phân tích cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) - Văn phân tích lớp 12
1. Hướng dẫn phân tích2. Lập dàn ý chi tiết2.1. Mở bài2.2. Thân bài2.3. Kết bài3. Một số bài văn hay3.1. bài số 13.2. bài số 23.3. bài số 33.4. bài số 43.5. bài số 54. Kiến thức mở rộng4.1. Sức sống tiềm tàng là gì?4.2. Sơ đồ tư duy
Tài liệu hướng dẫn làm văn phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) sẽ cung cấp cho các em những gợi ý cách làm, dàn ý chi tiết và tham khảo một số bài văn phân tích hay. Cùng tham khảo ngay!
+ Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là bài ca về sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người miền núi trên con đường đấu tranh giải phóng cho bản thân và quê hương.- Giới thiệu nhân vật Mị và sức sống tiềm tàng: Mị là nhân vật tiêu biểu cho những con người phải chịu muôn vàn đắng cay, tủi cực nhưng luôn tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt để khi bị chà đạp đến tận cùng đã trỗi dậy mạnh mẽ.
* Luận điểm 2: Sức sống tiềm tàng của Mị bị khuất lấp trong cảnh làm con dâu gạt nợ- Khi mới về làm dâu+ "Tuổi thanh xuân của Mị bị cắt ngang bởi cái án nợ đời cha mẹ để lại. Mị bị bắt cóc về làm dâu nhà thống lí Pá Tra để trừ nợ. Khi mới làm dâu có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc. Không những thế, cô còn trốn về nhà, hai con mắt đỏ hoe. Trông thấy bố, Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, nức nở.+ Khóc và đòi tự tử là những hành động phản kháng bế tắc, tiêu cực nhưng nó chứng tỏ trong người con gái yếu ớt này tiềm tàng một sức sống. Cô thà chết như một con người, chứ không chịu chấp nhận tình trạng đày đọa của kiếp nô lệ.- Sau một thời gian làm dâu+ Mị không thể chết như lời của cha cô: Mày chết nhưng nợ tao vẫn còn, quan lại bắt tao trả nợ. Mày chết rồi thì không lấy ai làm nương ngô giả được nợ người ta, tao thì ốm yếu quá rồi.+ Từ đó người ta bắt gặp chân dung một cô Mị khác:Mấy năm sau, cha cô chết, nhưng cô cũng không còn tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Dùng từ an phận đối với Mị dường như chưa đúng. Mị đã tê liệt sức phản kháng.Chấp nhận kiếp sống trâu ngựa ấy, nhưng Mị buồn, lúc nào cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi. Mị trở thành con rùa lùi lũi nuôi trong xó cửa.Mị trở thành con người vô thức trước thời gian, về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm, cô không nhớ. Mị mất cảm giác cả về không gian. Thời gian và không gian chẳng có ý nghĩa gì, bởi đời của Mị như chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay ở cái buồng kín mít của cô, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng.
Vậy là Đọc tài liệu đã vừa cung cấp cho các em những gợi ý cơ bản cũng như hướng dẫn các em lập dàn ý chi tiết cho nội dung bài phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài. Hi vọng các em đã có những kiến thức cần thiết để có thể viết được một bài văn phân tích hay, đầy đủ ý và đạt điểm cao. Chúc các em luôn học tốt !
1. Hướng dẫn phân tích2. Lập dàn ý chi tiết2.1. Mở bài2.2. Thân bài2.3. Kết bài3. Một số bài văn hay3.1. bài số 13.2. bài số 23.3. bài số 33.4. bài số 43.5. bài số 54. Kiến thức mở rộng4.1. Sức sống tiềm tàng là gì?4.2. Sơ đồ tư duy
Tài liệu hướng dẫn làm văn phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) sẽ cung cấp cho các em những gợi ý cách làm, dàn ý chi tiết và tham khảo một số bài văn phân tích hay. Cùng tham khảo ngay!
I. Hướng dẫn phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị
Đề bài: Phân tích và nêu cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện "Vợ chồng A Phủ".Bạn đang xem: Sức sống tiềm tàng của nhân vật mị
1. Phân tích yêu cầu đề bài
- Yêu cầu về nội dung: phân tích, cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị- Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: những câu văn, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.- Phương pháp lập luận chính: phân tích, cảm nhận.2. Luận điểm về sức sống tiềm tàng của mị
- Luận điểm 1: Sức sống vốn có của Mị trước khi làm dâu nhà thống lí Pá Tra- Luận điểm 2: Sức sống tiềm tàng của Mị bị khuất lấp trong cảnh làm con dâu gạt nợ- Luận điểm 3: Sức sống tiềm tàng trong Mị trỗi dậy.II. Lập dàn ý chi tiết phân tích sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị
1. Mở bài phân tích sức sống tiềm tàng của Mị
- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm:+ Tô Hoài là một trong những tác gia lớn nhất của thế kỉ 20, thuộc thế hệ vàng của văn chương hiện đại cùng nhiều tên tuổi khác như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Xuân Diệu, Huy Cận.+ Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là bài ca về sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người miền núi trên con đường đấu tranh giải phóng cho bản thân và quê hương.- Giới thiệu nhân vật Mị và sức sống tiềm tàng: Mị là nhân vật tiêu biểu cho những con người phải chịu muôn vàn đắng cay, tủi cực nhưng luôn tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt để khi bị chà đạp đến tận cùng đã trỗi dậy mạnh mẽ.
Xem thêm: Tag Ngôn Tình Ngược Luyến Tàn Tâm Là Gì ? Ngược Luyến Tàn Tâm Là Gì
2. Thân bài phân tích sức sống tiềm tàng của Mị
* Luận điểm 1: Sức sống vốn có của Mị trước khi làm dâu nhà thống lí Pá Tra- Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:+ Mị là cô gái trẻ, đẹp, yêu đời, có tài thổi sáo hay, có bao nhiêu trai làng mê.+ Nhà Mị cũng như những nhà có con gái khác, mỗi năm đến Tết, bố mẹ không thể ngủ được vì tiếng chó sủa. Suốt đêm, con trai đến đứng thổi sáo chung quanh vách. Mị được yêu và cũng đáng yêu.+ Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức được giá trị cuộc sống tự do nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho bố.+ Mị là người phụ nữ luôn tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt.* Luận điểm 2: Sức sống tiềm tàng của Mị bị khuất lấp trong cảnh làm con dâu gạt nợ- Khi mới về làm dâu+ "Tuổi thanh xuân của Mị bị cắt ngang bởi cái án nợ đời cha mẹ để lại. Mị bị bắt cóc về làm dâu nhà thống lí Pá Tra để trừ nợ. Khi mới làm dâu có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc. Không những thế, cô còn trốn về nhà, hai con mắt đỏ hoe. Trông thấy bố, Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, nức nở.+ Khóc và đòi tự tử là những hành động phản kháng bế tắc, tiêu cực nhưng nó chứng tỏ trong người con gái yếu ớt này tiềm tàng một sức sống. Cô thà chết như một con người, chứ không chịu chấp nhận tình trạng đày đọa của kiếp nô lệ.- Sau một thời gian làm dâu+ Mị không thể chết như lời của cha cô: Mày chết nhưng nợ tao vẫn còn, quan lại bắt tao trả nợ. Mày chết rồi thì không lấy ai làm nương ngô giả được nợ người ta, tao thì ốm yếu quá rồi.+ Từ đó người ta bắt gặp chân dung một cô Mị khác:Mấy năm sau, cha cô chết, nhưng cô cũng không còn tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Dùng từ an phận đối với Mị dường như chưa đúng. Mị đã tê liệt sức phản kháng.Chấp nhận kiếp sống trâu ngựa ấy, nhưng Mị buồn, lúc nào cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi. Mị trở thành con rùa lùi lũi nuôi trong xó cửa.Mị trở thành con người vô thức trước thời gian, về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm, cô không nhớ. Mị mất cảm giác cả về không gian. Thời gian và không gian chẳng có ý nghĩa gì, bởi đời của Mị như chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay ở cái buồng kín mít của cô, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng.
III. Một số bài văn hay phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong Vợ chồng A Phủ
IV. Kiến thức mở rộng
1. Sức sống tiềm tàng là gì?
- Sức sống tiềm tàng là sức sống nội tại vốn có bên trong mỗi con người nhưng bị che lấp bởi tác động của hoàn cảnh bên ngoài, luôn âm ỉ bên trong và khi có điều kiện sẽ trỗi dậy.- Những tác động của bối cảnh bên ngoài làm trỗi dậy sức sống tiềm tàng trong Mị:+ Thiên nhiên: mùa xuân Hồng Ngài với cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội; những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè như con bướm, sặc sỡ…; tiếng trẻ con nô đùa…+ Tiếng sáo: tiếng sáo rủ bạn tình tha thiết ngoài đầu núi trong đêm tình mùa xuân đã đánh thức cô Mị ngày xưa.2. Sơ đồ tư duy sức sống tiềm tàng của Mị trong Vợ chồng A Phủ
